Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN có đáp án – Chương 8 – Tài liệu text

Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN có đáp án – Chương 8 – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.05 KB, 13 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối cách mạng của ĐCSVN có đáp án – Chương 8

Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn đường lối cách mạng của ĐCSVN có đáp án

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG

CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG 8 CÓ ĐÁP ÁN

Câu 1. Vào cuối thế kỷ XX, xu thế đối ngoại chung của thế giới là gì?
a. Cạnh tranh, xung đột

b. Hịa bình, hợp tác, phát triển
c. Chạy đua phát triển kinh tế
d. Đối đầu, thù địch

Câu 2: Một trong những thách thức Việt Nam gặp phải trong hoạt động đối ngoại thời
kỳ đổi mới:

a. Nền kinh tế còn chậm phát triển, thu hập bình quân đầu người chưa cao
b. Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt

c. Tệ nạn xã hội ngày càng gia tang

d. Nhiều nước trên thế giới chưa muốn hợp tác với Việt Nam

Câu 3. Trong đối ngoại, hội nhập quốc tế nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh
tranh gay gắt bởi:

a. Sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia
b. Doanh nghiệp, mặt hàng chủ lực

c. Hàng lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
d. Tất cả đáp án

Câu 4. Trong đối ngoại, hội nhập quốc tế, việc tận dụng tốt cơ hội sẽ tạo ra….?
a. Thế mới

b. Lực mới

c. Thế, lực mới và cơ hội lớn
d. Thế và lực mới

Câu 5. Để tạo mơi trường hịa bình cho phát triển kinh tế, Việt Nam cần làm gì?
a. Giữ vững ổn định chính trị – xã hội

b. Giữ vững và ổn định môi trường thu hút đầu tư nước ngoài
c. Giữ vững và ổn định phát triển văn hóa

d. Tất cả đáp án

(2)( 2 )

a. Năm 1994
b. Năm 1995
c. Năm 1996
d. Năm 1997

Câu 7. Để mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, Việt Nam
cần làm gì?

a. Tăng cường phát triển kinh tế, hạn chế tệ nạn xã hội

b. Coi việc đẩy mạnh quan hệ ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa là nền tảng của đối
ngoại

c. Chủ động tham gia các tổ chức quốc tế, tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu
d. Chỉ tập trung mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước phát triển

Câu 8. Tính đến năm 2016, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với bao
nhiêu nước ?

a. 13 nước b. 14 nước

c. 15 nước d. 16 nước

Câu 9. Những cơ hội của Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế:

a. Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác phát triển kinh tế, quân sự, văn hóa
b. Phát triển mạnh về kinh tế, chính trị

c. Mở rộng hợp tác đối ngoại, nhưng không tham gia hợp tác quân sự
d. Bảo vệ được hịa bình, ổn định đất nước

Câu 10. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương
mại thế giới (WTO) vào thời gian nào?

a. 7/1995
b. 3/1996
c. 11/01/2007
d. 11-/01/2008

Câu 11. Hoa Kỳ bình thường hố quan hệ với Việt Nam vào năm nào?
a. Năm 1992

b. Năm 1995
c. Năm 1996
d. Năm 1997

(3)( 3 )

năm sắp tới, với xu thế lớn là:

a. Tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, vùng trời, vùng biển

b. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng phát
triển mạnh nhất

c. Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển
d. Các nước đang và kém phát triển có nhiều cơ hội lớn

Câu 13. Tính đến năm 2016, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác toàn diện với bao
nhiêu nước?

a. 11 nước b. 12 nước

c. 13 nước d. 14 nước

Câu 14. Những cơ hội khách quan và chủ quan trong thực hiện đường lối đối ngoại
hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay?

a. Xu thế hịa bình, hợp tác phát triển thế giới và thắng lợi của sự nghiệp đổi mới ở
nước ta

b. Xu thế vừa hợp tác vừa cạnh tranh, tình hình chính trị Việt Nam ổn định
c. Các nước lớn trên thế giới tích cực mở rộng hợp tác với Việt Nam

d. Việt Nam có tiềm năng về kinh tế, nguồn tài nguyên dồi dào và nhân lực trình độ cao
Câu 15. Từ năm 1990, Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương được đánh giá là khu vực:
a. Khu vực thường xuyên xảy ra tranh chấp biên giới biển và đất liền

b. Khu vực ổn định về chính trị nhưng cịn chậm phát triển kinh tế
c. Khu vực ổn định, có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế

d. Khu vực ít xảy ra tranh chấp, có nền văn hóa đặc sắc và kinh tế năng động
Câu 16. Nguyên tắc đối ngoại của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 là:
a. Độc lập, tự chủ, tự cường

b. Đưa nước ta đến độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn

c. Lấy nguyên tắc của Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng
d. Mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại

Câu 17. Phương châm đối ngoại của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám 1945 là:
a. Độc lập, tự chủ, tự cường

b. Đưa nước ta đến độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn
c. Lấy Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng

(4)( 4 )

Câu 18: Mục tiêu đối ngoại của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 là:
a. Độc lập, tự chủ, tự cường

b. Đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn
c. Lấy Hiến chương Đại Tây Dương làm nền tảng

d. Mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại

Câu 19. Trước đổi mới, từ năm bao nhiêu Đảng đã điều chỉnh một số chủ trương
chính sách đối ngoại, trong đó coi quan hệ với Liên Xơ là hòn đá tảng?

a. 1975

b. 1978
c. 1976
d. 1986

b. 1978c. 1976d. 1986

Câu 20. Thời kỳ trước đổi mới, chính sách đối ngọai Việt Nam xác định quan hệ đặc
biệt Việt Nam-Lào-Campuchia có ý nghĩa?

a. Vơ cùng quan trọng
b. Như hòn đá tảng

c. Sống còn với vận mệnh của 3 dân tộc
d. Quyết định vận mệnh của Việt Nam

Câu 21. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nền kinh tế Việt
Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên mấy cấp độ?

a. 2 b. 3 c. 4 d. 5

Câu 22. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: Những có hội và
thách thức trong hoạt động đối ngoại là?

a. Có mối quan hệ tác động qua lại
b. Có thể chuyển hố cho nhau
c. Có thể thay thế nhau

d. Có mối quan hệ tác động qua lại có thể chuyển hố cho nhau

Câu 23. Những chủ trương, chính sách lớn của công tác đối ngoại thời kỳ đổi mới
được xác định trong Đại hội lần thứ XII của Đảng là gì?

a. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế

b. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu về đối ngoại
c. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước

(5)( 5 )

Cau hoi trac nghiem mon duong loi cach mang cua DDCSVN co dap an-chuong 8-hinh

đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước
Câu 24. Thời kỳ đổi mới, tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong hoạt động đối ngoại là:
a. Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh, đấu tranh để hợp tác, tránh trực diện đối
đầu, tránh bị cô lập

b. Nắm vững hai mặt, hợp tác để phát triển, đấu tranh để hợp tác, tránh đối đầu, tránh bị cô
lập

c. Nắm vững vừa đấu tranh và vừa hợp tác, hợp tác để phát triển, đấu tranh để hợp tác,
tránh đối đầu

d. Nắm vững vừa hợp tác vừa đấu tranh, đấu tranh để hợp tác, tránh bị cô lập

Câu 25. Trong đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đại hội lần thứ XI (1/2011) đã thể
hiện bước phát triển mới về tư duy là gì?

a. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
b.Chuyển từ kinh tế quốc tế lên hội nhập quốc tế
c. Chủ động và tích cực giao lưu văn hố

d. Mở rộng đối ngoại, hợp tác với các quốc gia và vùng lãnh thổ

Câu 26. Năm 1977, khi chính thức gia nhập tổ chức Liên hợp quốc, Việt Nam là thành
viên thứ bao nhiêu?

a. 130 b. 149 c. 151 d. 152

Câu 27. Việt Nam chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN vào ngày tháng năm
nào?

a. 01/01/2007
b. 01/01/2008
c. 01/01/2010
d. 01/01/2011

Câu 28. Tư tưởng chỉ đạo của Đảng trong quan hệ “song phương và đa phương” là:
a. Với tất cả các nước trên thế giới và trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, VH-XH
b. Với tất cả các nước ASEAN và trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, VH-XH

c. Với tất cả các nước XHCN và trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, VH-XH
d. Với tất cả các nước TBCN và trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, VH-XH

(6)( 6 )

a. Đối tác… bạn
b. Bạn… đối tác
c.Người bạn… đối tác
d. Nước đối tác…bạn

Câu 30: Đại hội lần thứ XII (1/2016) của Đảng nhận định: “Q trình tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế tiếp tục được… Hợp tác, cạnh tranh, đấu tranh và sự tùy thuộc lẫn
nhau giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn ngày càng…”:

a. Phát triển….giảm
b. Đẩy mạnh….giảm
c. Phát triển…..hạn chế
d. Đẩy mạnh…..tăng

Câu 31. Lợi dụng tồn cầu hóa, các thế lực thù địch đã sử dụng chiêu bài gì để chống
phá kinh tế, chính trị Việt Nam?

a. Chiêu bài “lợi ích kinh tế”

b. Chiêu bài phát động biểu tình, chống phá
c. Chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền”
d. Chiêu bài nói xấu chế độ

Câu 32. Đại hội lần thứ XI (1/2011) của Đảng xác định nhiệm vụ của công tác đối
ngoại là?

a. Giữ vững hịa bình, bảo vệ vững chắc chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp
vào cơng việc nội bộ của các nước

b. Giữ vững hịa bình, bảo vệ vững chắc chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào
nội bộ của các nước ASEAN

c. Giữ vững hịa bình, bảo vệ vững chắc chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào
nội bộ của các nước TBCN

d. Giữ vững hòa bình, bảo vệ vững chắc chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào
nội bộ của nước XHCN

Câu 33. Một trong những tư tưởng chỉ đạo của quan hệ đối ngoại được nêu ra trong
Đại hội lần thứ XI (1/2011) là: “Giữ vững độc lập…. ,…. đi đơi với đẩy mạnh đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại”

(7)( 7 )

c. Tự chủ, tự cường

d. Dân chủ, tiến bộ

d. Dân chủ, tân tiến

Câu 34. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay trong giải quyết các tranh
chấp trên biển và đất liền là:

a. Bằng thương lượng hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế
b. Bằng vũ lực

c. Bằng vận động, tuyên truyền và thuyết phục

d. Bằng thương lượng hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; Bằng vận động, tuyên
truyền và thuyết phục

Câu 35. Những thách thức của Việt Nam khi tham gia hội nhập quốc tế:

a. Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt về sản phẩm, doanh
nghiệp và quốc gia

b. Nền kinh tế Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt về hàng hóa cùng loại với các nước trong
khu vực

c. Nền kinh tế Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt về hàng hóa cùng loại với các nước trên thế
giới

d. Nền kinh tế Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt về hàng hóa cùng loại khi xuất khẩu sang thị
trường Mỹ và EU

Câu 36. Ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1975 –
1986 là với nước nào?

a. Với Mỹ
b. Với Ấn Độ
c. Với Liên Xô
d. Với Pháp

Câu 37. Tư tưởng chỉ đạo về hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới
của Đảng Cộng sản Việt Nam có mấy nội dung?

a. 5 nội dung
b. 6 nội dung
c. 7 nội dung
d. 8 nội dung

a. Việt Nam với Trung Quốc

b. Các nước ASEAN với Trung Quốc
c. Các nước ASEAN với nhau

d. Các nước ASEAN với Việt Nam

Câu 39. Đại hội lần thứ IX (4/2001) phát triển phương châm đối ngoại của Đại hội lần
thứ VII là: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển” thành: “Việt Nam sẵn sàng … của các nước
trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển”.

a. Là bạn, là đối tác tin cậy
b. Là bạn và làm bạn

c. Là đồng minh thân thiện
d. Là đối tác hợp tác

Câu 40. Nội dung đường lối đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới gồm:
a. Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo

b. Chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế
c. Kết quả và nguyên nhân

d. Tất cả đáp án

Câu 41. Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm và hoạch định chủ trương chính
sách đối ngoại thời kỳ đổi mới dựa trên…?

a. Đặc điểm, xu thế quốc tế và yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam
b. Đặc điểm xu thế trong khu vực Châu Á

c. Đặc điểm, xu thế và yêu cầu, nhiệm trong khu vực Đông Nam Á
d. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam

Câu 42. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay trong giải quyết các tranh
chấp trên biển và đất liền là:

a. Bằng thương lượng hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế
b. Bằng vũ lực để thể hiện sức mạnh của mình

c. Bằng vận động, tuyên truyền và thuyết phục

d. Bằng thương lượng hịa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế; Bằng vận động, tuyên
truyền và thuyết phục

(9)( 9 )

đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, khó lường”?

a. Kinh tế

a. Kinh tế

b. Chính trị – An ninh
c. Văn hố

d. Kinh tế – Văn hoá

Câu 44. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI (1/2016) của Đảng đánh giá: “Hoạt động đối
ngoại, hội nhập quốc tế được…, …, … quốc tế của nước ta được nâng cao”:
a. Phát huy, địa vị, uy tín

b. Phát triển, vị thế, uy tín
c. Mở rộng, địa vị, uy tín
d. Mở rộng, vị thế, uy tín

Câu 45. Trong đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ:
Các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài chống phá chế độ chính trị là:

a. Dân chủ, nhân quyền
b. Kinh tế

c. Văn hoá

d. Dân chủ, nhân quyền; Văn hoá

Câu 46. Qua 30 năm thực hiện đường lối mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc
tế, Việt Nam đã có quan hệ chính thức với bao nhiêu nước lớn là Ủy viên Thường trực
trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?

a. 2 nước b. 3 nước

c. 4 nước d. 5 nước

Câu 47. Trong hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới, điều gì đã nâng cao thế và lực của
Việt Nam trên trường quốc tế?

a. Thắng lợi của sự nghiệp Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
b. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới

c. Thắng lợi của chủ trương đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác
d. Thắng lợi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ quá độ

Câu 48. Thế nào là “Đa phương hóa, đa dạng hóa” trong quan hệ đối ngoại?

a. Mở rộng quan hệ với một số quốc gia trên thế giới cùng chế độ chính trị, quan hệ trên
nhiều lĩnh vực

(10)( 10 )

vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội

c. Mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước khu vực Châu Á, trên tất cả các lĩnh vực
d. Tăng cường hợp tác kinh tế với tất cả các quốc gia trên thế giới với nhiều mặt hàng sản
phẩm

Câu 49. Năm 1999, Việt Nam đã ký thỏa thuận với những quốc gia nào trong khung
khổ quan hệ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới
tương lai”?

a. Thái Lan
b. Malaixia
c. Philippin

d. Trung Quốc

d. Trung Quốc

Câu 50. Tại Đại hội lần thứ mấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra phương châm đối
ngoại: “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới”?

a. Đại hội VI
b. Đại hội VII
c. Đại hội VIII
d. Đại hội IX

Câu 51. Tổ chức ASEAN hiện có bao nhiêu nước thành viên thường trực?

a. 9 b. 10 c. 11 d. 12

Câu 52. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, mục tiêu đối ngoại của Việt Nam được xác định
là gì?

a. Đưa nước nhà đến độc lập hồn tồn
b. Đưa nước nhà đến độc lập vĩnh viễn

c. Đưa nước nhà đến độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn

d. Xây dựng một đường lối đối ngoại mới phù hợp với tình hình thực tế
Câu 53. Đâu khơng phải là điều kiện thuận lợi do hội nhập quốc tế tạo ra cho Việt
Nam:

a Có điều kiện học hỏi được phương pháp quản lý hiện đại
b Cạnh tranh quyết liệt trên cả 3 cấp độ

c Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài

d Có một thị trường rộng lớn để tiêu thụ hàng hóa làm ra

(11)( 11 )

Cau hoi trac nghiem mon duong loi cach mang cua DDCSVN co dap an-chuong 8-hinh-1

a Lôi cuốn các quốc gia phát triển nhất tham gia

b Là một xu thế khách quan, chứa đựng nhiều mâu thuẫn
c Vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh

d. Vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực

Câu 55. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào năm nào?
a. 1945

b. 1975
c. 1976
d. 1977

Câu 56. Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với…,
quan hệ đối tác toàn diện với…?

a. 15 nước…11 nước
b. 30 nước…11 nước
c. 150 nước…110 nước
d. 100 nước…97 nước

Câu 57. Một số nước tư bản bắt đầu mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam vào thời
gian nào?

a. 1945
b. 1977

c. 1986
d. 1996

c. 1986 d. 1996

Câu 58. Từ năm 1975 đến năm 1986, quan hệ quốc tế của Việt Nam gặp khó khăn trở
ngại lớn gì ?

a. Lực lượng sản xuất lạc hậu
b. Kinh tế khủng hoảng
c. Bị bao vây cô lập

d. Cơ chế quản lý hành chính, tập trung, quan liêu, bao cấp
Câu 59. Chế độ XHCN ở Liên Xô sụp đổ vào năm nào?
a. 1975

(12)( 12 )

Câu 60. Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra phương châm đối ngoại: “Việt Nam sẵn sàng
là bạn là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế” trong Đại hội nào?
a. Đại hội VI

b. Đại hội VII
c. Đại hội IX
d. Đại hội XII

Câu 61: Một trong những nguyên nhân của thành tựu trong công tác đối ngoại thời kỳ
đổi mới là:

a. Sự lãnh đạo của Đảng dựa trên nền tảng lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh

b. Sự đồn kết, đồng lịng của cả dân tộc Việt Nam thời kỳ đổi mới
c. Sự đồn kết, gắn bó keo sơn của ba dân tộc Đông Dương

(13)( 13 )

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.

I. Luyện Thi Online

– Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
– Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao và HSG

– Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.

– Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.

III. Kênh học tập miễn phí

– HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham

khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

khảo phong phú và đa dạng và hội đồng hỏi đáp sôi động nhất .

– HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý – Hố, Sinh- Sử – Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online cùng Chuyên Gia

Nguồn: https://w88esport.com/